Truyện ngắn
Konstantin Georgiyevich Paustovsky
Truyện ngắn
Konstantin Georgiyevich Paustovsky
HG: Xót xa...
"Tiếng chó sủa mùa nước lũ"- Nguyễn Đình Đăng- 2016 |
HG: Đọc bài văn của thí sinh 18 tuổi này, mỗi người đọc cũng sẽ có những cảm nghĩ không hoàn toàn giống nhau.
"... trên đời này không bao giờ có hai chiếc lá giống hệt nhau"; "Người với người khác nhau, chưa chắc là chuyện xấu, chim diều không cần phải biến thành quạ mới có thể chung sống hoà bình." (trích).
Thông tin nguồn: kênh 14.vn
Đề thi Đại học môn Văn ở Tỉnh Giang Tô- Trung Quốc năm 2019:
"Dựa theo tài liệu bên dưới, chọn góc độ, tự nghĩ đề bài, viết bài văn không dưới 800 chữ, không hạn chế thể văn (trừ thơ).
Mỗi vật đều có một tính, nước thì nhạt, muối thì mặn. Nước thêm nước vẫn là nước, muối thêm muối vẫn là muối. Chua ngọt cay nhạt mặn, năm vị điều hoà, cùng tồn tại hoà trộn tạo ra trăm ngàn vị khác. Vật đã thế, sự việc cũng thế, con người càng thế."
(Tiểu luận)
Nguyễn Đình Đăng
HG: Mình từng đăng trong blog này một bài bình rất hay của tác giả Trần Đăng Khoa nói về "nghi án" mối liên hệ giữa một đoản ca của nhà thơ Sarumaru với bài thơ "Tiếng Thu" của nhà thơ Lưu Trọng Lư , nhưng bây giờ mới có được một bản dịch bài thơ của Sarumaru hay quá, nên lại "lên bài" về đề tài đó. Ngoài ra trong bài viết này, tác giả Nguyễn Đình Đăng đã chuyển tải thật nhiều thông tin quanh chủ đề, với ngôn ngữ chuẩn mực và lý lẽ thuyết phục. Nếu không quá thần tượng một ai, thì cũng không bao giờ phải hạ bệ một ai. Với mong muốn nhặt cho bản thân từng hạt cát trong đại dương tri thức, mình trân trọng mang bài viết này về "nhà".
“Tài năng” (才能) và “thiên tài” (天才) là phiên âm Hán-Việt của hai từ Hán, đều có chung một chữ “tài” (才). Có lẽ vì vậy mà khái niệm “tài năng” và “thiên tài” đôi khi bị sử dụng lẫn lộn, ít nhất là trong tiếng Việt. Hậu quả là thỉnh thoảng tài năng lại được bơm lên thành thiên tài.
HG: Mọi rao giảng ép buộc nhìn nhận kiểu một chiều, có thể đủ xây thành một thứ nhà tù vô hình, giam hãm tư duy. Sẽ có những người bằng lòng, bởi thấy ở trong nơi giam hãm đó ổn thoả, thậm chí an toàn. Nhưng với những người khác, thì biết rằng luôn có cánh cửa đâu đó, mình có thể tìm, và tự mở để bước ra, thở hít khí trời trong lành. Ít nhất, nếu không đủ "tuệ" để tự tìm thấy, cũng cần có khát khao để dám bước ra nếu cửa tình cờ được mở theo một cách bất ngờ nhất.
Lê Hoài Nam
Trong bài “Nam Cao: Nhà văn không biết khóc”, in trên tờ Văn Học số 95, ra ngày 15 tháng 10 tại Sài Gòn, nhà văn Vũ Bằng đã viết “… Nhắc đến Nam Cao, bây giờ tôi có tiếc điều gì, ấy là tiếc đã không biết Nam Cao sớm hơn một chút…”
Sở dĩ Vũ Bằng có niềm tiếc như thế là bởi Vũ Bằng nhận ra khi gõ cửa làng văn, Nam Cao gặp không ít những trở ngại.
Tiểu luận
Hồ Anh Thái
Là kinh không có chữ.
Tản văn
Nguyễn Ngọc Tư
“Cũng không có chuyện gì quan trọng, chỉ muốn cho chú ấy hay con chim bói cá về rồi”.
Nguyễn Quang Lập
(Viết nhân 100 năm ngày sinh Tướng Giáp)
Dân Quảng Bình ở Hà Nội hầu hết đã gặp cụ Võ, dân làm báo viết văn Quảng Bình hầu hết đã đến nhà cụ chơi, thế mà mình thì không.
Bữa trước ngồi nhậu với Trần Quang Đạo, Bảo Ninh, Nguyễn Hữu Quí, chúng nó hẹn đến chơi nhà cụ, mình không đi.
Vũ Thư Hiên
HG đọc từ lâu, rồi đọc lại vài lần, mới quyết định mang về blog đăng lại, vì nội dung cũng hơi "động chạm". Các bạn a.n n.inh văn hoá có vào đọc thì hãy coi như để thưởng thức, khai trí thôi nhé! Hãy "tha" cho trang blog HG, vì nội dung blog HG đăng tổng thể cũng khá "được", phỏng ạ?! :)))))).
Với bài đăng này, có ba lí do để Bạn a.n n.inh không nên xếp vào danh sách "đen": 1) Văn của nhà văn Vũ Thư Hiên chuẩn mực và đẹp hiếm có, luôn toát lên khí chất, cốt cách, trình độ đáng kính phục của tác giả. Không được phổ biến đọc thay vì những bài báo, truyện viết hiện nay tràn lan lỗi ngữ nghĩa, lỗi chính tả và tào lao về nội dung, thì quá đáng thương cho người Việt mình. 2) Chuyện cũ và nhân vật chính đã ra người thiên cổ, bài kí không nói về đời sống xã hội hiện tại của Tôi và Bạn. "Ôn cổ tri tân" luôn khai sáng ta, để chúng ta có ý thức tốt hơn trong hiện tại. 3) Blog HG không để chế độ mời người đọc, Bạn không lo ai "t.uyên tr.uyền c.hống đố.i" gì ở đây cả! Vậy nhé!
Đinh Vũ Hoàng Nguyên (1975-2012).
Có bao người vừa đi qua phố
Có một phố vừa đi qua phố
Có chút lòng khẽ chạm… làn rêu.
Saint-Exupéry
(Trác Phong- dịch)
... Rồi cậu tự nhủ tiếp: "Mình cứ tưởng mình giàu có với một bông hoa độc nhất vô nhị, thế mà mình chỉ sở hữu một bông hồng bình thường. Một bông ấy cùng ba quả núi lửa cao đến đầu gối mình nữa, mà một trong số đó có lẽ đã tắt vĩnh viễn rồi, cái đó chẳng khiến mình trở thành một hoàng tử lớn nào hết..." Rồi cậu nằm phục xuống cỏ và khóc.
(Sưu tầm)
Để ý sẽ thấy những người Việt Nam lớn tuổi không bao giờ nói “tháng 11, tháng 12, tháng 1, tháng 2…” mà họ chỉ nói “[tháng] Một, Chạp, Giêng, Hai”.
Ca dao Việt Nam cũng có nhiều câu nói theo cách đó:
- Bà khen con bà tốt,
Đến tháng Một Chạp bà biết con bà.
-Dưa gang Một Chạp thì trồng,
Chiêm cấy trước tết thì lòng đỡ lo.
-Một Chạp là tiết mùa Đông,
Mưa phùn đêm vắng trong lòng lạnh thay.
-Bao giờ cho đến Giêng Hai,